BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
____________________________
HỎI – ĐÁP VỀ KỲ THI THPT QUỐC GIA
Câu 1. Những
cơ sở nào để Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đổi mới thi tốt nghiệp trung học phổ
thông (THPT) và tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) bằng cách tổ chức Kỳ thi
THPT quốc gia từ năm 2015?
Câu 2. Để xây dựng Kỳ thi THPT quốc gia, Bộ GDĐT đã nghiên cứu mô hình thi
cử của nhiều quốc gia, tham khảo ý kiến của toàn xã hội như thế nào?
Câu 3. Những đổi mới căn bản nhất
của Kỳ thi THPT quốc gia?
Câu 4. Dư luận băn khoăn
với việc ngoài 3 môn thi bắt buộc, thí sinh được tự chọn các môn thi trong số
các môn tự chọn sẽ dẫn đến tình trạng học sinh học lệch? Quan điểm của Bộ về vấn
đề này như thế nào?
Câu 5: Với quy định những học sinh, học viên không được học môn Ngoại ngữ hoặc học trong điều kiện không đảm bảo chất lượng dạy và học thì không bắt buộc phải thi môn Ngoại ngữ, thí sinh tự chọn môn thi thay thế trong số các môn tự chọn. Như thế nào là điều kiện không đảm bảo chất lượng dạy và học? Việc này sẽ được thực hiện như thế nào?
Câu 6. Để tổ chức một
kỳ thi thực sự nghiêm túc, kết quả đạt tới “độ tin cậy”, Bộ đã tính đến những
phương án khả thi nào trong tất cả các khâu (ra đề, coi thi, chấm thi, sử dụng
kết quả thi để xét tuyển)?
Câu 7. Cộng đồng mạng đang bàn tán sôi nổi về “phương án 4” tức
là đề xuất bỏ một trong 2 kỳ thi tốt nghiệp THPT hoặc tuyển sinh ĐH, CĐ. Quan
điểm của Bộ như thế nào về những ý kiến này?
Câu 8. Có ý kiến cho rằng chỉ nên
giữ lại Kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ không nên tổ chức Kỳ thi tốt nghiệp THPT mà
chỉ xét tốt nghiệp THPT?
Câu 9. Mục đích, nguyên tắc và những yêu cầu cơ bản của Kỳ
thi THPT quốc gia?
Câu 10. Việc tổ chức kỳ thi quốc gia có phát sinh tốn kém so với các kỳ
thi hiện nay?
Câu 11. Bộ GDĐT tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia với nhiều giải pháp mới,
trong khi chương trình giáo dục phổ thông lại vẫn như cũ. Phải chăng ở
đây đang có sự mâu thuẫn?
Câu 12. Đề thi được thiết kế như thế nào để đạt được mục đích của Kỳ thi
và đánh giá được toàn diện thí sinh?
Câu 13. Những đổi mới
trong Kỳ thi THPT quốc gia có ý nghĩa như thế nào đối với công tác tuyển sinh
của các trường ĐH, CĐ?
Câu 14. Vai trò của các cơ sở giáo dục đại học, các sở GDĐT, UBND các tỉnh,
thành phố như thế nào trong việc tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia?
Câu 15. Khi tổ chức Kỳ thi THPT quốc
gia, tự chủ tuyển sinh của các trường ĐH, CĐ được thực hiện như thế nào?
Câu 16. Một
điều mà nhiều người cũng rất quan tâm và băn khoăn là liệu việc tổ chức một kỳ
thi quốc gia chung sẽ mâu thuẫn và chồng chéo với Đề án tuyển sinh riêng của
các trường ĐH, CĐ, có thể giải thích rõ hơn?
Câu 17: Những thí sinh đăng ký dự
thi tại cụm thi địa phương có còn cơ hội để vào học ở các trường ĐH, CĐ hay
không?
Câu 18. Công tác thanh tra, kiểm
tra trong Kỳ thi THPT quốc gia sẽ được tiến hành như thế nào?
Câu 19. Trong Kỳ thi THPT quốc
gia, các chế độ ưu tiên (theo khu vực, theo đối tượng, thí sinh đoạt giải quốc
gia, quốc tế...) có được hưởng chế độ ưu tiên như trong kỳ thi TN THPT và tuyển
sinh ĐH, CĐ năm 2014 không?
CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
Ad: Mua bán Bitcoin - Ad: Mua bán tiền điện tử |
No comments:
Post a Comment
Lưu ý: Hãy sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng khi trao đổi thông tin!
Cám ơn bạn đã phản hồi!