Trong kỳ thi lớp 10, dạng bài tập dạng rút gọn biểu thức thường nằm ở câu 1 của đề thi, mỗi đề thi có thể có 1 câu dạng này. Đây cũng là một trong những phần dễ nhất của đề.
Dưới đây là Các bài tập ôn thi vào lớp 10 môn toán - Dạng rút gọn biểu thức có đáp án chi tiết - Phần 2
Xem phần 1 tại đây
Xem các đề môn Ngữ văn có đáp án tại đây
Xem môn Lịch sử tại đây
Rút gọn các biểu thức sau
Bài 1. Cho biểu thức
\[B = \left( {\frac{1}{{x - \sqrt[{}]{x}}} + \frac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right):\frac{{\sqrt x + 1}}{{{{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}\]
với x > 0, x\[ \ne \] 1
a/ Rút gọn biểu thức B.
b/ Tính giá trị biểu thức B khi x = 9.
Bài 2. Cho biểu thức
\[B = \left( {\frac{{\sqrt a }}{{\sqrt a - 1}} - \frac{1}{{a - \sqrt a }}} \right):\left( {\frac{1}{{\sqrt a + 1}} + \frac{2}{{a - 1}}} \right)\]
với \[a > 0\,\,\,;\,\,\,a \ne 1\]
Rút gọn biểu thức
Bài 3. Cho biểu thức sau
$\user2{M = }\left( {\frac{\user2{1}}{{\sqrt a \, - 1}}\,\, - \,\,\frac{\user2{1}}{{\sqrt a }}} \right)\,:\left( {\frac{{\sqrt a \, + 1}}{{\sqrt a \, - 2}}\, - \frac{{\sqrt {a\,} + 2}}{{\sqrt a - 1}}} \right)$
$\user2{a > 0; }\,\user2{a} \ne \user2{1;}\,\user2{a} \ne \user2{4}$
Bài 4. Cho biểu thức:
\[B = \frac{{x + 1 - 2\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} + \frac{{x + \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\]
( Điều kiện: x ³ 0, x ¹1)
Xem đáp án tại đây
Bài 5. Cho biểu thức
$C = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x }} + \frac{{\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x }}$
Bài 6. Cho biểu thức
$B = \frac{x}{{\sqrt x - 1}} - \frac{{2x - \sqrt x }}{{x - \sqrt x }}$
Bài 7. Cho biểu thức:
\[P\left( x \right) = \frac{{x - 2\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}.\left( {\frac{{x + \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} + 1} \right)\]
Bài 8. Cho biểu thức
\[P = (\frac{3}{{x - 1}} + \frac{1}{{\sqrt x + 1}}):\frac{1}{{\sqrt x + 1}}\]
(Điều kiện \[x \ge 0\] và \[x \ne 1\])
a, Rút gọn biểu thức P
Bài 9. Cho hai biểu thức
\\[A = 2\sqrt {20} - \sqrt {112} - \sqrt {80} + \sqrt {63} \]
$B = \left( {1 + \frac{{{\rm{x}} + \sqrt {\rm{x}} }}{{1 + \sqrt {\rm{x}} }}} \right)\left( {1 + \frac{{{\rm{x}} - \sqrt {\rm{x}} }}{{1 - \sqrt {\rm{x}} }}} \right)$
Bài 10. Cho biểu thức :
$B = \left( {1 + \frac{{{\rm{x}} + \sqrt {\rm{x}} }}{{1 + \sqrt {\rm{x}} }}} \right)\left( {1 + \frac{{{\rm{x}} - \sqrt {\rm{x}} }}{{1 - \sqrt {\rm{x}} }}} \right)$
với 0 ≤ x ≠ 1
a) Rút gọn B
b) Tính giá trị biểu thức B khi $x = \frac{1}{{1 + \sqrt 2 }}$
Xem đáp án tại đây
Các bài tập ôn thi vào lớp 10 môn toán - Dạng tính giá trị của biểu thức có đáp án chi tiết - Phần 2 (Giải chi tiết các bài toán lớp 9)
Xem phần 1 tại đây
Xem các đề môn Ngữ văn có đáp án tại đây
Xem môn Lịch sử tại đây
Hướng dẫn dùng: Ghi đề và tự làm bài. Sau khi làm xong thì tiến hành so sánh với đáp án.
Mỗi dạng bài tập làm khoảng được khoảng 20-30 thì chuyển dạng bài khác. Sau đó làm đến phần đề thi thử.
ôn thi vào 10, Toán 9, Toán THCS, ôn thi vào 10, Ôn thi toán, Danh mục bài tập Toán, Rút gọn biểu thức
$\user2{M = }\left( {\frac{\user2{1}}{{\sqrt a \, - 1}}\,\, - \,\,\frac{\user2{1}}{{\sqrt a }}} \right)\,:\left( {\frac{{\sqrt a \, + 1}}{{\sqrt a \, - 2}}\, - \frac{{\sqrt {a\,} + 2}}{{\sqrt a - 1}}} \right)$
$\user2{a > 0; }\,\user2{a} \ne \user2{1;}\,\user2{a} \ne \user2{4}$
a) Rút gọn M.
b) Tìm các giá trị của a để $M > \, - \frac{1}{2}$.
Bài 4. Cho biểu thức:
\[B = \frac{{x + 1 - 2\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} + \frac{{x + \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}\]
( Điều kiện: x ³ 0, x ¹1)
a) Rút gọn biểu thức A và B
b) Tìm các giá trị của x để A = 2.B
Xem đáp án tại đây
Bài 5. Cho biểu thức
$C = \frac{{\sqrt x - 1}}{{\sqrt x }} + \frac{{\sqrt x + 1}}{{x + \sqrt x }}$
Bài 6. Cho biểu thức
$B = \frac{x}{{\sqrt x - 1}} - \frac{{2x - \sqrt x }}{{x - \sqrt x }}$
với x > 0 và x ≠ 1
Rút gọn biểu thức và Tính giá trị của biểu thức B tại $x = 4 + 2\sqrt 3 $
Xem đáp án tại đâyBài 7. Cho biểu thức:
\[P\left( x \right) = \frac{{x - 2\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 1}}.\left( {\frac{{x + \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}} + 1} \right)\]
với \[x \ge 0\] và \[x \ne 1\]
a) Rút gọn P(x).
b)Tìm x để \[2{x^2} + P(x) \le 0\]
Bài 8. Cho biểu thức
\[P = (\frac{3}{{x - 1}} + \frac{1}{{\sqrt x + 1}}):\frac{1}{{\sqrt x + 1}}\]
(Điều kiện \[x \ge 0\] và \[x \ne 1\])
a, Rút gọn biểu thức P
b,Tìm giá trị của x để P > 0.
Bài 9. Cho hai biểu thức
\\[A = 2\sqrt {20} - \sqrt {112} - \sqrt {80} + \sqrt {63} \]
$B = \left( {1 + \frac{{{\rm{x}} + \sqrt {\rm{x}} }}{{1 + \sqrt {\rm{x}} }}} \right)\left( {1 + \frac{{{\rm{x}} - \sqrt {\rm{x}} }}{{1 - \sqrt {\rm{x}} }}} \right)$
với 0 ≤ x ≠ 1
a) Rút gọn A;
b) Tìm các giá trị của x để giá trị của biểu thức A bằng giá trị của biểu thức B.
với 0 ≤ x ≠ 1
a) Rút gọn B
b) Tính giá trị biểu thức B khi $x = \frac{1}{{1 + \sqrt 2 }}$
Xem đáp án tại đây
Các bài tập ôn thi vào lớp 10 môn toán - Dạng tính giá trị của biểu thức có đáp án chi tiết - Phần 2 (Giải chi tiết các bài toán lớp 9)
Xem phần 1 tại đây
Xem các đề môn Ngữ văn có đáp án tại đây
Xem môn Lịch sử tại đây
Hướng dẫn dùng: Ghi đề và tự làm bài. Sau khi làm xong thì tiến hành so sánh với đáp án.
Mỗi dạng bài tập làm khoảng được khoảng 20-30 thì chuyển dạng bài khác. Sau đó làm đến phần đề thi thử.
ôn thi vào 10, Toán 9, Toán THCS, ôn thi vào 10, Ôn thi toán, Danh mục bài tập Toán, Rút gọn biểu thức
Danh mục bài tập Toán, Ôn thi toán, ôn thi vào 10, Rút gọn biểu thức,Toán 9, Toán THCS,
Ad: Mua bán Bitcoin - Ad: Mua bán tiền điện tử |
No comments:
Post a Comment
Lưu ý: Hãy sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng khi trao đổi thông tin!
Cám ơn bạn đã phản hồi!