SKKN-NCKHSPUD Toán lớp 8: Biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 8 giải các
bài toán cực trị trong đại số nhằm giúp học sinh nâng cao kết quả học tập môn
Toán"
Áp dụng: Viết sáng
kiến kinh nghiệm toán 8, viết đề tài NCKHSPUD
Toán 8, viết tiểu luận PPGD Toán 8 …
Các bài toán hình
học có lời giải phải kẻ thêm đường phụ là các bài toán khó đối với với học sinh
THCS. Bởi vì để giải các bài toán dạng này không chỉ yêu cầu học sinh nắm vững
kiến thức mà nó còn đòi hỏi học sinh cần có một kỹ năng giải toán nhất định, có
sự sáng tạo nhất định. Để tạo ra được một đường phụ liên kết tường minh các mối
quan hệ toán học giữa các điều kiện đã cho (giả thiết) với điều kiện cần phải
tìm (kết luận) đòi hỏi phải thực hiện các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp,
so sánh, tương tự hoá, đặc biệt hoá,... Hay nói cách khác giải một bài toán
phải kẻ thêm đường phụ là một sáng tạo nhỏ, là một biểu hiện ở mức độ cao của
kỹ năng, thể hiện các tình huống hình học phù hợp với một định nghĩa, định lý nào
đó... hay còn gọi là quy lạ về quen. Ở
đó khoảng cách từ lạ đến quen càng xa thì mức độ sáng tạo càng lớn. Do đó việc
học tốt các bài toán hình có lời giải phải kẻ thêm đường phụ có tác dụng rất
lớn trong việc phát triển năng lực trí tuệ và tư duy khoa học của học sinh.
Giải bài toán
hình có kẻ thêm đường phụ đòi hỏi phải thực hiện nhiều các thao tác tư duy. Vì
vậy đòi hỏi ở học sinh phải rèn luyện về mặt tư duy hình học thuật phát triển.
Do đó trong các định lý ở sách giáo khoa, để chứng minh định lý phải sử dụng
việc vẽ đường phụ thì sách giáo khoa (SGK) rất ít đề cập đến, việc làm các ví
dụ về bài toán ở trên lớp cũng rất hiếm khi có loại toán dạng này. Tuy nhiên
trong các bài tập thì SGK cũng đưa ra khá nhiều dạng toán này và nhất là ở các
bài tập nâng cao thì các bài toán khó và hay lại là những bài toán khi giải cần
phải kẻ thêm đường phụ.
Tải về để xem tiếpAd: Mua bán Bitcoin - Ad: Mua bán tiền điện tử |
No comments:
Post a Comment
Lưu ý: Hãy sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng khi trao đổi thông tin!
Cám ơn bạn đã phản hồi!