Pages

3/16/2014

ĐỀ TÀI NCKHSPUD MÔN Lịch sử lớp 12: NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1946-1954 CỦA HỌC SINH LỚP 12, TRƯỜNG THPT THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ


Ad: Cách mua bán Biccoin - Ad: Đầu tư tiền điện tử
Thể loại: Đề tài NCKHSPUD
Tên đề tài: NÂNG CAO KẾT QUẢ  HỌC TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1946-1954 CỦA HỌC SINH  LỚP 12, TRƯỜNG THPT THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BẢN ĐỒ GIÁO KHOA ĐIỆN TỬ
  Phạm vi: Môn  Lịch sử
Áp dụng: 
Viết đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng môn lịch sử lớp 12
- Viết  Sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử 12
- Viết Tiểu luận PPGD Lịch sử 12
- Viết báo cáo thực tập sư phạm Lịch sử 12.

Định dạng tài liệu: Word
Số trang: 38 (Gồm cả phụ lục minh họa)


1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngày càng trở thành xu thế tất yếu, là công cụ đắc lực hỗ trợ giáo viên và học sinh trong việc đổi mới phương pháp, phương tiện dạy học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục.
Trong dạy học lịch sử, đảm bảo tính trực quan là một trong những nguyên tắc hàng đầu có ý nghĩa quan trọng nằm tạo biểu tượng lịch sử cụ thể và khắc phục tình trạng “hiện đại hoá” lịch sử cho học sinh. Trong đó, bản đồ giáo khoa là một trong những đồ dùng trực quan được sử dụng phổ biến trong dạy học lịch sử.


Nếu sử dụng các phần mềm như Microsoft PowerPoint…để thiết kế lại những chỗ trọng tâm cần khai thác đi sâu những bản đồ, lược đồ giáo khoa trở thành những bản đồ, lược đồ động thì hiệu quả sử dụng bản đồ sẽ được nâng cao.
Bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử đem lại cho học sinh biểu tượng về quá khứ đã làm chỗ dựa vững chắc cho học sinh dần dần nắm được những nét khái quát, điển hình tạo nên đặc trưng của nội hàm khái niệm. Nó là phương tiện có hiệu quả để hình thành các khái niệm lịch sử, giúp cho học sinh nắm được những quy luật của sự phát triển xã hội. Đồng thời, nó còn giúp học sinh nhớ kỹ, nhớ lâu, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử thu nhận được.
Giải pháp của tôi là sử dụng một số bản đồ giáo khoa điện tử để dạy diễn biến các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vào một số bài học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954 thay vì chỉ sử dụng các lược đồ, bản đồ tĩnh trong sách giáo khoa và coi đó là nguồn cung cấp thông tin giúp học sinh nắm rõ bản chất sự kiện, hiện tượng lịch sử. Bản đồ giáo khoa điện tử  trong dạy học lịch sử là một dạng bản đồ giáo khoa điện tử, tuy nhiên nó được xây dựng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, tạo nên yếu tố “điện tử” của bản đồ giáo khoa điện tử.
Biểu đồ so sánh điểm trung bình của lớp 12A 2, 12C4 trước và sau tác động.


Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 12 trường THPT XXX. Lớp 12 A2 là lớp thực nghiệm và 12 C4 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài 18, bài 20 (lịch sử lớp 12 –Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1954). Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7,7; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 6,05. Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng bản đồ giáo khoa điện tử trong dạy học lịch sử Việt Namgiai đoạn 1946-1954 làm nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp 12 trường THPT XXX
Tải về để xem tiếp

- Soạn tin: HSG 1012 gửi 8685 (10.000 VNĐ/sms) để lấy mã tải tài liệu này.

- Sau khi nhận được mã, bạn nhập mã vào khung bên dưới và bấm vào nút xác nhận.

- Bấm vào nút Tải về để tải tài liệu


Nhập mã:
Lưu ý khi tải tài liệu: Việc tải tài liệu trên website Nghiên cứu khoa học sư phạm có tính phí sưu tầm, định dạng font chữ chuẩn, thống nhất. Vì vậy bạn nên cân nhắc kỹ việc trả phí trước khi tải tài liệu.

Ad: Mua bán Bitcoin - Ad: Mua bán tiền điện tử

No comments:

Post a Comment

Lưu ý: Hãy sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng khi trao đổi thông tin!
Cám ơn bạn đã phản hồi!