SKKN, NCKHSPUD Toán 10: Một số cách khai thác một bài toán” để từ một bài toán ban đầu (Bài toán gốc) chúng ta sẽ có “1 Gấp 20”
Tải về để xem tiếp
Hiện
nay, các loại sách tham khảo về các môn học nói chung và môn toán nói riêng rất
nhiều. Tuy nhiên, để tìm được một cuốn sách hay và phù hợp với năng lực người
đọc thì không phải dễ dàng. Đặc biệt, đối với một giáo viên luôn luôn đòi hỏi
sự sáng tạo trong phương pháp giảng dạy cũng như công việc ra đề trong các kỳ
kiểm tra, kỳ thi.
Để có được một đề thi thì chúng ta có
thể biến đổi từ các bài toán đơn giản thành một bài thi mà nội dung kiến thức
vẫn phù hợp với năng lực của học sinh. Để phục vụ tốt hơn cho việc ra đề thì
người giáo viên cần biết cách khai thác một bài toán thành các dạng bài khác
nhau và có cái nhìn tổng quát về một dạng toán mà không cần phải lệ thuộc nhiều
vào tài liệu toán khác.
Với mong muốn có một tài liệu hữu ích góp
phần nhỏ bé vào công việc giảng dạy và học tập tốt. Sau đây, tôi xin đưa ra vấn
đề “Một
số cách khai thác một bài toán” để từ một bài toán ban đầu (Bài toán
gốc) chúng ta sẽ có “1 Gấp 20” bài
toán mới, làm phong phú thêm bài tập và các đề thi mà chúng ta nhiều khi không
cần phải tham khảo nhiều các loại sách khác nhau.
Trong
bài viết này, tác giả khai thác từ bài toán bất đẳng thức thành nhiều bài toán
khác, việc khai thác ra các bài toán mới diễn ra một cách rất tự nhiên chứ
không phải sưu tầm các bài toán nên có thể có nhiều bài bạn đọc đã gặp ở một
tài liệu nào đó và cũng có thể có nhiều cách giải khác nhưng các chứng minh ở
đây tác giả chủ yếu dựa vào cách giải bài toán ban đầu gọi là bài toán gốc và từ
bài toán gốc ta “Thác triển” ra thành
các bài toán mới.
Tải về để xem tiếp
Ad: Mua bán Bitcoin - Ad: Mua bán tiền điện tử |
No comments:
Post a Comment
Lưu ý: Hãy sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng khi trao đổi thông tin!
Cám ơn bạn đã phản hồi!